Danh mục: Hóa học

  • Định luật bảo toàn số mol điện tích

    Dạng 7. Định luật bảo toàn số mol điện tích A. Phương pháp giải Nội dụng định luật: tổng số mol điện tích dương = tổng số mol điện tích âm. Hay  ( sum{{{n}_{iontext{ }(+)}}.text{số điện tích }(+)}=sum{{{n}_{iontext{ }(-)}}.text{số điện tích}(-)} ). Khối lượng muối trong dung dịch:  ( {{m}_{text{muối}}}={{m}_{cation}}+{{m}_{anion}} ). B. Bài tập có…

  • Toán xác định thể tích hoặc nồng độ của axit, kiềm khi biết pH

    Dạng 6. Bài toán pH Loại 4. Toán xác định thể tích hoặc nồng độ của axit, kiềm khi biết pH + Tính  ( {{n}_{{{H}^{+}}}} ) và  ( {{n}_{O{{H}^{-}}}} ) trước khi trộn. +  Dựa vào pH của dung dịch sau khi trộn để suy luận  ( {{H}^{+}} ) dư hay  ( O{{H}^{-}} ) dư.…

  • Xác định pH của dung dịch sau khi pha loãng với H2O

    Dạng 6. Bài toán pH Loại 3. Xác định pH của dung dịch sau khi pha loãng với H2O + Khi pha loãng thì không có phản ứng xảy ra nên số mol axit hoặc số mol kiềm không đổi. + Nếu đề cho pha loãng dung dịch axit thì tính  ( {{n}_{{{H}^{+}}}} ) trước…

  • Xác định pH của dung dịch sau khi trộn dung dịch axit với dung dịch kiềm

    Dạng 6. Bài toán pH Loại 2. Xác định pH của dung dịch sau khi trộn dung dịch axit với dung dịch kiềm Tính  ( {{n}_{{{H}^{+}}}},{{n}_{O{{H}^{-}}}} ) trước khi trộn. So sánh  ( {{n}_{{{H}^{+}}}} ) và  ( {{n}_{O{{H}^{-}}}} ) trước khi trộn để biết  ( {{H}^{+}} ) hay  ( O{{H}^{-}} ) còn dư. Tìm  (…

  • Xác định pH của dung dịch sau khi trộn các dung dịch không xảy ra phản ứng

    Dạng 6. Bài toán pH Loại 1. Xác định pH của dung dịch sau khi trộn các dung dịch không xảy ra phản ứng Do không xảy ra phản ứng nên  ( sum{{{n}_{{{H}^{+}}}}} ) trước khi trộn  ( ={{n}_{{{H}^{+}}}} ) sau khi trộn hoặc  ( sum{{{n}_{O{{H}^{-}}}}} ) trước khi trộn  ( ={{n}_{O{{H}^{-}}}} ) sau khi…

  • Bài tập về tính nồng độ mol của các ion trong phản ứng trao đổi ion

    Dạng 5. Bài tập về tính nồng độ mol của các ion trong phản ứng trao đổi ion Bài tập có hướng dẫn giải Câu 1.Trộn lẫn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch BaCl2 2M vào 200 ml dung dịch KNO3 0,5M. Tính nồng độ mol các ion có trong…

  • Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch

    Dạng 4. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A. Phương pháp giải Một số công thức thường dùng trong tính toán +  ( n={{C}_{M(dd)}}.V=frac{m}{M}=frac{{{V}_{uparrow }}}{22,4} ). +  ( D=frac{{{m}_{dd(g)}}}{{{V}_{dd(ml)}}} ). +  ( {{C}_{M}}=frac{n}{{{V}_{dd}}}=frac{10.Ctext{%}.D}{M} ). +  ( Ctext{%}=frac{{{m}_{ct}}}{{{m}_{dd}}}.100text{%} ) B. Bài tập có hướng dẫn giải Câu 1. Tính nồng độ mol…

  • Xét các ion có tồn tại được trong 1 dung dịch hay không?

    Dạng 3. Xét các ion có tồn tại được trong 1 dung dịch hay không? Bài tập có hướng dẫn giải Câu 1. Các ion trong dãy sau đây có tồn tại được trong cùng 1 dung dịch hay không (giải thích): a) ( {{K}^{+}},F{{e}^{2+}},C{{l}^{-}},O{{H}^{-}} ). b)  ( N{{a}^{+}},B{{a}^{2+}},NO_{3}^{-},SO_{4}^{2-} ). c) ( N{{a}^{+}},F{{e}^{3+}},C{{l}^{-}},SO_{4}^{2-} ). d)…

  • Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn

    Dạng 2. Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn Bài tập có hướng dẫn giải Câu 1. Trộn lẫn những cặp dung dịch sau đây, cho biết trường hợp nào có phản ứng xảy ra hoàn toàn, viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy…

  • Viết phương trình điện li

    Dạng 1. Viết phương trình điện li Bài tập có hướng dẫn giải Câu 1. Viết phương trình điện li của các chất sau trong nước: a) HCl, HNO3, H2SO4, HClO4, HClO, CH3COOH, H2S, H2SO3, H2CO3, H3PO4. b) NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3. c) NaNO3, CuSO4, Al2(SO4)3, KHCO3, NaH2PO4, CH3 d) Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2,…

  • Ôn tập chương 3

    Bài 14. Ôn tập chương 3 I. Hệ thống hóa kiến thức – Trang 64 Hoàn thành sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trang 68 Hóa học 10: Hướng dẫn giải: Liên kết hóa học gồm: – Liên kết cộng hóa trị + Khái niệm: là liên kết hóa học được hình thành giữa…

  • Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals

    Bài 13. Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals Mở đầu – Trang 64 Ở áp suất khí quyển, nhiệt độ sôi của H2O là 100oC, CH4 là -161,58oC, H2S là -60,28oC. Vì sao các chất trên có nhiệt độ sôi khác nhau? Hướng dẫn giải: – Các chất trên đều là hợp chất…

  • Liên kết cộng hóa trị

    Bài 12. Liên kết cộng hóa trị Mở đầu – Trang 55 Nguyên tử hydrogen và chlorine dễ dàng kết hợp để tạo thành phần tử hydrogen chloride (HCl), liên kết trong trường hợp này có gì khác so với liên kết ion trong phân tử sodium chloride (NaCl)? Hướng dẫn giải: Liên kết trong…

  • Liên kết ion

    Bài 11. Liên kết ion Mở đầu – Trang 51 Hợp chất NaCl nóng chảy ở nhiệt độ cao và có khả năng dẫn điện khi nóng chảy hoặc khi hòa tan trong dung dịch. Yếu tố nào trong phân tử NaCl gây ra các tính chất trên? Hướng dẫn giải: Do trong hợp chất…

  • Quy tắc octet

    Bài 10. Quy tắc octet Mở đầu – Trang 49 Khi các nguyên tử kết hợp với nhau tạo thành phân tử theo một tỉ lệ xác định, yếu tố nào quyết định tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử đó? Hướng dẫn giải: Yếu tố quyết định đến tỉ…

  • Ôn tập chương 2

    Bài 9. Ôn tập chương 2 I. Hệ thống hóa kiến thức – Trang 43 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn a) – Điện tích hạt nhân tăng dần. – Cùng số lớp electron  ( Rightarrow  ) cùng chu kì (hàng). – Cùng số electron hóa trị  ( Rightarrow  ) cùng nhóm (cột). b) Trong bảng tuần hoàn hiện…

  • Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

    Bài 8. Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Mở đầu – Trang 43 Định luật tuần hoàn đóng vai trò như thế nào trong việc dự đoán tính chất của các chất? Hướng dẫn giải: Định luật tuần hoàn đóng vai trò quan trọng trong việc…

  • Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì

    Bài 7. Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì Mở đầu – Trang 40 Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, tính chất của các oxide và hydroxide biến đổi theo xu hướng nào? Hướng dẫn giải: Trong một chu kì, theo chiều…

  • Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm

    Bài 6. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm Mở đầu – Trang 34 Trong bảng tuần hoàn, một số tính chất của nguyên tử và đơn chất biến đổi theo xu hướng nào trong một chu kì, trong một nhóm A? Vì sao? Hướng…

  • Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

    Bài 5. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Mở đầu – Trang 30 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có cấu tạo như thế nào? Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Hướng dẫn giải: – Cấu tạo bảng tuần hoàn…

  • Ôn tập chương 1

    Bài 4. Ôn tập chương 1 I. Hệ thống hóa kiến thức – Trang 26 Hoàn thành sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trang 26 Hướng dẫn giải: – Nguyên tử có kích thước: vô cùng nhỏ bé, khối lượng: me + mp + mn; Z = số proton = số electron. – AO s có dạng hình cầu; AO p gồm AO…

  • Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử

    Bài 3. Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử Mở đầu – Trang 21 Trong nguyên tử các electron chuyển động như thế nào? Sự sắp xếp các electron ở các lớp, các phân lớp tuân theo nguyên lí và quy tắc nào? Hướng dẫn giải: – Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất…

  • Nguyên tố hóa học

    Bài 2. Nguyên tố hóa học Mở đầu – Trang 17 Các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân thì có đặc điểm gì chung? Giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton và số electron có mối liên hệ như thế nào? Hướng dẫn giải: – Các nguyên…

  • Thành phần của nguyên tử

    Bài 1. Thành phần của nguyên tử Mở đầu – Trang 13 Nguyên tử gồm các loại hạt cơ bản nào? Các nhà khoa học đã phát hiện ra các loại hạt cơ bản đó như thế nào? Hướng dẫn giải: Nguyên tử gồm 3 hạt cơ bản là proton, neutron và electron. Các nhà…

  • Sự điện li – Mức độ nhận biết – Phần 2

    Bài tập Sự điện li – Mức độ Nhận biết​ (tiếp theo) Câu 26. Chất nào sau đây không điện ly trong nước: A. NaOH.                B. HCl.            C. C6H12O6 (glucozơ).      D. CH3COOH. Hướng dẫn giải: Chọn C Câu 27. Cho các dung dịch…

  • Sự điện li – Mức độ nhận biết – Phân 1

    Bài tập Sự điện li – Mức độ Nhận biết Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. Ba(OH)2.           B. H2SO4.                     C. H2O.                             D. Al2(SO4)3. Hướng dẫn giải: Chọn C Câu 2. Dung dịch chất nào sau đây…

error: Content is protected !!
Menu