Định luật bảo toàn số mol điện tích
Dạng 7. Định luật bảo toàn số mol điện tích A. Phương pháp giải Nội dụng định luật: tổng số mol điện tích dương = tổng số mol điện tích âm. Hay ( sum{{{n}_{iontext{ }(+)}}.text{số điện tích }(+)}=sum{{{n}_{iontext{ }(-)}}.text{số điện tích}(-)} ). Khối lượng muối trong dung dịch: ( {{m}_{text{muối}}}={{m}_{cation}}+{{m}_{anion}} ). B. Bài tập có…
Toán xác định thể tích hoặc nồng độ của axit, kiềm khi biết pH
Dạng 6. Bài toán pH Loại 4. Toán xác định thể tích hoặc nồng độ của axit, kiềm khi biết pH + Tính ( {{n}_{{{H}^{+}}}} ) và ( {{n}_{O{{H}^{-}}}} ) trước khi trộn. + Dựa vào pH của dung dịch sau khi trộn để suy luận ( {{H}^{+}} ) dư hay ( O{{H}^{-}} ) dư.…
Xác định pH của dung dịch sau khi pha loãng với H2O
Dạng 6. Bài toán pH Loại 3. Xác định pH của dung dịch sau khi pha loãng với H2O + Khi pha loãng thì không có phản ứng xảy ra nên số mol axit hoặc số mol kiềm không đổi. + Nếu đề cho pha loãng dung dịch axit thì tính ( {{n}_{{{H}^{+}}}} ) trước…
Xác định pH của dung dịch sau khi trộn dung dịch axit với dung dịch kiềm
Dạng 6. Bài toán pH Loại 2. Xác định pH của dung dịch sau khi trộn dung dịch axit với dung dịch kiềm Tính ( {{n}_{{{H}^{+}}}},{{n}_{O{{H}^{-}}}} ) trước khi trộn. So sánh ( {{n}_{{{H}^{+}}}} ) và ( {{n}_{O{{H}^{-}}}} ) trước khi trộn để biết ( {{H}^{+}} ) hay ( O{{H}^{-}} ) còn dư. Tìm (…
Xác định pH của dung dịch sau khi trộn các dung dịch không xảy ra phản ứng
Dạng 6. Bài toán pH Loại 1. Xác định pH của dung dịch sau khi trộn các dung dịch không xảy ra phản ứng Do không xảy ra phản ứng nên ( sum{{{n}_{{{H}^{+}}}}} ) trước khi trộn ( ={{n}_{{{H}^{+}}}} ) sau khi trộn hoặc ( sum{{{n}_{O{{H}^{-}}}}} ) trước khi trộn ( ={{n}_{O{{H}^{-}}}} ) sau khi…
Bài tập về tính nồng độ mol của các ion trong phản ứng trao đổi ion
Dạng 5. Bài tập về tính nồng độ mol của các ion trong phản ứng trao đổi ion Bài tập có hướng dẫn giải Câu 1.Trộn lẫn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch BaCl2 2M vào 200 ml dung dịch KNO3 0,5M. Tính nồng độ mol các ion có trong…
Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch
Dạng 4. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A. Phương pháp giải Một số công thức thường dùng trong tính toán + ( n={{C}_{M(dd)}}.V=frac{m}{M}=frac{{{V}_{uparrow }}}{22,4} ). + ( D=frac{{{m}_{dd(g)}}}{{{V}_{dd(ml)}}} ). + ( {{C}_{M}}=frac{n}{{{V}_{dd}}}=frac{10.Ctext{%}.D}{M} ). + ( Ctext{%}=frac{{{m}_{ct}}}{{{m}_{dd}}}.100text{%} ) B. Bài tập có hướng dẫn giải Câu 1. Tính nồng độ mol…
Xét các ion có tồn tại được trong 1 dung dịch hay không?
Dạng 3. Xét các ion có tồn tại được trong 1 dung dịch hay không? Bài tập có hướng dẫn giải Câu 1. Các ion trong dãy sau đây có tồn tại được trong cùng 1 dung dịch hay không (giải thích): a) ( {{K}^{+}},F{{e}^{2+}},C{{l}^{-}},O{{H}^{-}} ). b) ( N{{a}^{+}},B{{a}^{2+}},NO_{3}^{-},SO_{4}^{2-} ). c) ( N{{a}^{+}},F{{e}^{3+}},C{{l}^{-}},SO_{4}^{2-} ). d)…
Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn
Dạng 2. Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn Bài tập có hướng dẫn giải Câu 1. Trộn lẫn những cặp dung dịch sau đây, cho biết trường hợp nào có phản ứng xảy ra hoàn toàn, viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy…
Viết phương trình điện li
Dạng 1. Viết phương trình điện li Bài tập có hướng dẫn giải Câu 1. Viết phương trình điện li của các chất sau trong nước: a) HCl, HNO3, H2SO4, HClO4, HClO, CH3COOH, H2S, H2SO3, H2CO3, H3PO4. b) NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3. c) NaNO3, CuSO4, Al2(SO4)3, KHCO3, NaH2PO4, CH3 d) Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2,…
Sự điện li – Mức độ nhận biết – Phần 2
Bài tập Sự điện li – Mức độ Nhận biết (tiếp theo) Câu 26. Chất nào sau đây không điện ly trong nước: A. NaOH. B. HCl. C. C6H12O6 (glucozơ). D. CH3COOH. Hướng dẫn giải: Chọn C Câu 27. Cho các dung dịch…
Sự điện li – Mức độ nhận biết – Phân 1
Bài tập Sự điện li – Mức độ Nhận biết Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. Ba(OH)2. B. H2SO4. C. H2O. D. Al2(SO4)3. Hướng dẫn giải: Chọn C Câu 2. Dung dịch chất nào sau đây…